Trang chủ » Bầu bạn góp cổ phần

NGẪM VỀ CÔNG CUỘC LẤN BIỂN GIAN TRUÂN CỦA ÔNG CHA TA

Mai An Nguyễn Anh Tuấn
Thứ bẩy ngày 12 tháng 9 năm 2015 10:06 PM




Nhân dp mt nhóm trí thc gm giáo sư Hoàng Xuân Phú, nhà báo Nguyn Đăng Quang, cô giáo Hin Giang và k sư Lã Dũng v Tiên Lãng thăm đại gia đình h Đoàn sau khi hai anh em rut Đoàn Văn Vươn và Đoàn Văn Quý được đặc xá ra tù ( xem bài viết cm động ca Nguyn Đăng Quang v cuc thăm hi này trên teu.bloge), tôi xin được gi ti ông Vươn & ông Quý my dòng cm nghĩ viết t my năm trước...

Đêm 30 Tết, sp ti Giao tha, tôi cht bâng khuâng xa xót nghĩ đến thân phn ca nhng người trong gia đình ông Đoàn Văn Vươn... Lúc này, gia đình ông tan tác- người trong tri tm giam, người vt vưởng tìm ch che mưa nng, bàn th gia tiên b vùi trong đống gch vn, ba cơm tt niên m cúng đã tr thành ký c... Nhưng, lut pháp s công minh phán x đúng - sai, và lch s s công bng xác định li mi giá tr... Tôi tin rng, nhng người đã có công ln bin, chinh phc bin tng được dân chúng coi là "anh hùng" ca vùng Duyên hi Tiên Lãng s không b ht hi và lãng quên, bi h - ging như ông cha ta t hàng ngàn hàng vn năm nay đã đổ m hôi xương máu để tn ti và làm giàu có thêm cho lãnh th Quc gia, dù có gp đủ th thiên tai nhân ha ri cui cùng cũng s tìm cách đứng lên để khng định mt "Ch đứng dưới mt tri" - như tên mt cun tiu thuyết nước ngoài được dch sang ta na thế trước...

Như mt cách để động viên, an i đôi chút nhng con người đang gp cnh hon nn, trong đêm lnh cui năm Nhâm Thìn, tôi xin được phép k li vài cm nghĩ ca tôi v công cuc ln bin chinh phc thiên nhiên đầy gian kh ca ông cha ta sau mt đợt làm phim vùng Duyên hi...

***

Hôm đó, đoàn làm phim chúng tôi có mt ca b Ba Lt.

Không ai bo ai, chúng tôi đều lng đi trong mt cm xúc chưa tng có, ging như ln đầu tiên đứng trước lá c T quc trên đỉnh Lũng Cú, Hà Giang, hay min cc Nam đất nước, mũi Cà Mau!

Đây là mt vùng đất ngp nước còn gi được v thanh bình tĩnh lng như t hàng ngàn năm trước, hin gi thuc huyn Xuân Thu, tnh Nam Định.

Đây chính là nơi con sông Hng (tc sông Cái) sau khi tri qua hàng trăm cây s vi biết bao thác ghnh trung du và vùng đất châu th, đã ra nhp vi bin Đông sóng gió.

Đây cũng là khu bo tn thiên nhiên vi các rng cây sú, vt - ta nhng người lính tiên phong m đường cho công cuc ln bin. Đây là thiên đường ca nhiu loi chim di cư t phương Bc giá lnh bay v phương Nam m cúng, tìm đất lành sinh sng. Chim di cư đang đậu trên các cn cát, doi cát. Khi nước triu lên, chim bay rp tri. Máy quay, máy nh ca chúng tôi các góc độ các c cnh khác nhau đã c gng ghi li được tht nhiu cái cnh hùng vĩ thơ mng đó.

T xa xưa, cách nay khang chng trên hai trăm triu năm, c châu th sông Hng còn mênh mông sóng b. Đất lin tiến dn ra thu hp vnh b sau nhng cuc giành git dai dng gia sông và bin. Sông ti phù sa để bi đắp nên nhng bãi đất mi được s h tr chn gi ca sú vt, còn bin c và bão t li cun trôi đi nhng tng đất ln... Cui cùng sông đã thng vi s h tr ca con người. Ca bin nhích dn t Vit Trì đến Thái Bình - Nam Định, ri đến ca b Ba Lt, vi tc độ hàng năm ln ra hơn by chc mét. Và nhng con đê đã được dng lên trên bãi bi còn ly bùn, trên thm bin còn ngp nước…

nơi này đã tng sn sinh ra mt truyn thuyết cm động. Thi y núi rng phía Tây, khi nhiu loài quái vt xut hin hoành hành, mt người đàn bà đã đứng lên kêu gi mi người dũng cm và khôn khéo chng tr li chúng bng các loi by và vũ khí thô sơ. Cui cùng, khi biết không th địch ni vi hàng đàn quái vt, người đàn bà cho đóng bè, cùng mi người bí mt trn đi trong đêm, theo dòng sông Cái ra đến ca b. Mi người kit sc vì đói khát và gian nan chng cht. Còn người đàn bà tt th. Nhng người sng sót tháo bè, ly lt buc lá qun thi hài người đã mt ri chôn ngay ca sông, và dng lên nơi đó mt ngôi miếu nh đặt tên là "miếu th Bà Lt". Thy nơi đây phù sa tươi rói, chim di cư t v đông đảo, khí hu ôn hòa, nhng người chy trn sng sót đã tr li để khai phá đất hoang. Miếu Bà Lt sau này được gi chch đi là "Ba Lt", và được dùng để gi cho mt địa danh - mt ca b quan trng ca Châu th sông Hng...

Bao đời nay dòng sông Cái lng l ch phù sa đổ ra bin, theo các nhà khoa hc, mi năm đổ ra các ca sông trên 80 triu mét khi phù sa - tương đương 30 triu tn. Đồng bng min Duyên hi thường ly li, chua mn, b ngt lt vào mùa mưa. Đó là vùng na đất na nước, đầm h hình thành liên tiếp sau nhng cơn lũ và sau nhng ln sông đổi dòng. Mun khai phá đất đai phi đắp đê kè tr thu, phi nm được quy lut ca lũ lt, và biết li dng quy lut lên xung ca thu triu... Đất bi ven bin được con người chinh phc mt cách chm chp, công phu, đầy gian kh. Chúng ta hãy hình dung quang cnh đất bi trước khi đắp đê vào lúc nước triu xung: khi đó là mt cánh đồng bùn ly nhão nhoét, còn người dân phi đào xi bng xng thô sơ, thm chí bng tay. Các làng ven bin gi cho đất khi xói l và ngăn nước mn bng cách đóng cc tre đắp đập, ri sinh sng ch yếu ch bng cách đặt l, đặt by chim, cua, cá... Mt v Tha sai Công giáo phương Tây VN gia thế k XVII đã ghi li cnh di chuyn ca người dân khai khn đất bi ven bin như sau: "Lúc mt tri ln, chúng tôi rơi vào mt ca sông bùn ly, khi nước rút chúng tôi đứng trên ch khô. Nhng người Bc k ti nghip sng ven bin đã đến trên mt tm ván dài độ si tay, h qu gi trên tm ván, còn chân kia thì chng xung bùn để đẩy, h có th đi nhanh mt chiếc thuyn có nhiu tay chèo" (A.Launay- Lch s hi truyn giáo Bc K)

Như vy là, cư dân vùng đất bi Duyên hi- vn là nhng cư dân “nòi” ca Châu th đã nhanh chóng làm ch được k thut khai thác đất bi này trước hết là vì s sinh tn. Khai thác đất bi ven bin đòi hi phi đắp đê v phía bin và v phía sông, và đào kênh thoát nước, đồng thi đưa nước ngt ca nhng con sông phía thượng lưu v để tưới và thau chua, ra mn - vic này cc k gian kh. Vic khai phá đồng bng din ra tng bước, lâu dài, và ph thuc vào tc độ bi lng ca phù sa. Để làm được vic đó đòi hi cư dân phi có mt ngh lc phi thường và công sc khng l, nht là phi có trình độ k thut nht định. V y viên thông tn Vin Vin đông Bác c Pháp, tiến sĩ văn hc nng lòng vi Vit Nam Pierre Gourou trong mt công trình nghiên cu địa lý nhân văn (năm 1936) có lý gii v các con đê bin cô lp mt ô ngăn trong h thng thy li c truyn- mà h thng được hoàn chnh ngày nay v nguyên tc cũng không khác vi phương pháp thi trước, và ông đã đánh giá: "Kết qu rt xut sc." ("Người nông dân Châu th Bc K"- Bn dch t tiếng Pháp- Nxb Tr, 2003)

Theo s sách cũ, vào năm 1828, khi triu đại nhà Nguyn bt đầu yên n, chính sách khai hoang ln bin chinh phc vùng đất bi đã được hoch định. Nguyn Công Tr trong nhng năm làm quan được đi nhiu, ông thy được tình cnh đói nghèo ca dân chúng, nhiu người phi b làng đi xa kiếm ăn, trong khi đó li có nhiu vùng đất hoang chưa ai khai phá. Ông tâu xin nhà nước cp tin go để chiêu tp dân nghèo khai khn đất hoang. Ông đã hướng dn nông dân chinh phc được nhiu vùng đất, nhưng ông tp trung sc lc vào vùng đất đai rng ln ven bin thuc các tnh Ninh Bình và Thái Bình, lp nên hai huyn mi mà ông đặt tên: Tin Hi và Kim Sơn. Đầu tiên, Tin Hi, Nguyn Công Tr lp ra 7 tng vi 60 làng nơi trước đây không th trng trt được gì, vn là nơi n náu ca bn cướp b truy lùng, trước đây mang tên Cn Tin. Ông cho đo đạc vùng đất khai thác và cp cho mi làng mt di đất kéo dài, thng góc vi b bin và đê bin giúp cho mi làng đều có th được hưởng nhng mi li sau này ca bin. Ông còn lp nên nhng đơn v nh hơn làng là p, tri, giáp. Để lôi cun nhng người khai hoang, Nguyn Công Tr không ch cho h trâu bò và dng c làm rung, ông còn cho h c tin bc để làm nhà và để t nuôi sng mình trong sáu tháng đầu tiên. Vic m phu được giao cho nhng người qun m - nhng người qun m này sau khi chết s được th đình làng mà ông ta lp nên, bên cnh bàn th chính dành cho Nguyn Công Tr. Sau đó, Nguyn Công Tr lp huyn Kim Sơn, vi nguyên tc và phương pháp cũng như huyn Tin Hi, nhưng vic t chc quyn s hu và lch s khai khn phc tp hơn, bi triu đình nhà Nguyn đàn áp giáo dân Huyn Kim Sơn. Tình trng bt n đã phá hoi s nghip ca Nguyn Công Tr... V sau, vi s n lc ca cha Sáu, mt linh mc người Vit, công trình xây dng huyn Kim Sơn mi tiếp tc phát trin. Ngôi nhà th đá Phát Dim Kim Sơn do cha Sáu đứng ra thiết kế và xây dng có mt dáng v tht đặc bit: nó mang nhiu đặc thù kiến trúc ca đình chùa quen thuc Châu th sông Hng. Cha Sáu - người kế tc Nguyn Công Tr là người hiu biết sâu sc Hán hc và nn văn minh c truyn Vit Nam. Và công trình nhà th Phát Dim, nói như hc gi P. Gourou, đã "phi hp ý nghĩa ca s cao c vi khiếu thm m" ca mt "con người xut hin như mt nhân cách mnh m." ("Người nông dân Châu th Bc K")

Thc ra, t cui thế k XV, đê Hng Đức đã được đắp t phía bc Yên Mô đến đến Phng Công, chng t hi y bin còn ăn sâu hơn hai mươi cây s vào đất lin. Đầu thế k XIX, mt con đê ngăn nước mn th hai được đắp quãng Thn Phù - Đin H. Thi đó, bin nơi này còn sâu, thuyn bè tp np qua li… Trong vòng mt trăm năm trước Cách mng Tháng Tám, dù chu bao áp bc bóc lt nng n, người dân tiếp tc dng nên nhiu đê bin, và bin đã lùi bước gn 10 km. Sau chín năm kháng chiến chng Pháp, nhiu con đê mi và dài xut hin hai v phù sa ca b Ba Lt. Nông trường cói Tin Hi, nông trường Rng Đông được np sau dãy đê dài kiên c. Ngay ti ca b Hng Hà, công nhân nông trường Bch Long đã vt ln vi sóng gió, đắp đê ngăn mn Bch Long để to ra trên mt ngàn hecta đồng cói, đồng mui, và tiếp nhn hàng ngàn dân t đồng bng ra chung sc khai hoang… Cho đến nay, màu xanh ca bin đã ni lin vi màu xanh ca cói, sú vt, phi lao…

Trước mt chúng tôi, đảo Ngn hin lên trong ánh hng bình minh rng r… Cuc sng ca cư dân đảo - công nhân nông trường bt đầu mt ngày mi bng nhng cánh chim bay ling và tiếng hót inh i… Ngày nay dưới sui vàng hn Nguyn Công Tr phi hài lòng: nhng n lc ca ông đã không b sóng bin cun đi. Mc dù nhiu đê ngăn bin đã b v, cướp đi không ít đất đai do con người chiếm được, nhưng người dân Duyên hi vn hăng hái bn b khai hoang, chp nhn nhng công vic nng nhc nht, bt chp nhng khó khăn to ln nht và vng vàng tr li trước bin Đông. Vi s tr lc ca c Châu th và Trung tâm đằng sau, min Duyên hi - đáy ca châu th sông Hng đang bước vào K nguyên mi ca c nước. Và công lao ca Nguyn Công Tr ch là bước tiếp theo ca nhiu thế h người Vit khai phá m mang vùng đồng bng, làm lên mt cái gch ni gia vùng đất T Phong Châu vi bin c.

Lúc bin lên đèn, chúng tôi đã đứng trên đê bin Đồng Châu nhìn ra khơi xa. Ánh sáng l m t nhng chòi canh bãi vng bãi ngao ht xung mt bin mênh mông khiến ta có cm giác sng trong khung cnh huyn thoi thi tin s... Bin Đồng Châu vn nm k bên ca sông Hng nên phù sa bi đến dâu, dân trong vùng li đắp đê ln bin, thau chua ra mn đến đấy, mi năm ci to mt ít, và công vic đó cn mn t xưa cho ti hôm nay. Nhng cánh đồng cói dn thay bng các rung mui và bây gi là nuôi vng nuôi ngao. Phía xa, chòi canh ngao vươn cao trên mt bãi ta nhng người lính âm thm lng l... Nhiu năm sau nếu ta quay li, s thy nhng chòi canh đó s không còn nguyên ch y na mà vươn ra ngoài bin... Nhng con ngao bé nh như chiếc khuy áo bt t ngoài bin đem v th tp trung vào trong bãi; mt năm sau người ta mi đào lên, độ vài chc con mt cân, đem bán thì có lãi gp năm sáu ln. Năm nào sóng yên b lng thì được mùa ngao, còn năm nào sóng to gió ln thì coi như "đánh bc" vi bin khơi! Khi nước bin rút, người dân mang đồ ngh ra bãi cào ngao cào vng và bt cua gh trên nhng vt phù sa đỏ sm như máu. Người dân bin vn đi chân đất, bàn chân to bnh, riêng ngón cái cho ra ta bàn chân người Giao Ch xưa và để li trên bãi nhng du chân ging ca người khng l thi hng hoang - đó phi chăng là mt trong nhng du vết chân thc mang hình bóng nhng thế h người Vit đầu tiên tiến ra bin m đất?... My ngàn năm trước, khi người Cha Lc Long Quân đưa đàn con 50 người xung bin, bin còn v sóng ngã ba Bch Hc- Vit Trì. My ngàn năm sau, bin đã lùi xa b vài trăm cây s. Công cuc phù sa ln bin đó cùng m hôi xương máu vun đắp ca người Vit s còn tiếp tc, và không bao gi dng li khp min Duyên hi…

Lúc này, ca b Ba Lt, dòng sông M vn đang lng l đổ v ngun. Trên dòng nước còn cun theo c ci khô, lá tươi, rác mc... Có th trong s nhng cây lá đang trôi miên man y, có c nhng chiếc lá khô trôi t trên thượng ngun sông Hng - nơi có đền Thượng th Cha An Dương Vương và Quc công tiết chế Trn Hưng Đạo nm trên đồi Ha Hiu (Thành ph Lao Cai)... Lch s không bao gi dng li, luôn cun trôi như dòng sông Đỏ kia, nhưng ký c ca con người thì dường như li mun lui tht xa v quá kh, để tìm thy đó ngun sc mnh k l cho tinh thn không phi lúc nào cũng được kho mnh và yên tĩnh gia cuc sng còn ngn ngang, nhiu biến động này…