Tìm kiếm
Trang chủ
Về tác giả Trần Nhương
Thơ
Truyện
Tản văn
Văn học nước ngoài
Tin văn và...
Bầu bạn góp cổ phần
Tôi có ý kiến
Viết về Trần Nhương
Cùng vui
Khúc kha khúc khích
Thư giãn video clip
Tư liệu nhà văn
Trần Nhương giới thiệu
Poems
Tài liệu tham khảo
Tranh Trần Nhương
Gallery
Liên kết website
nico-paris.com
vietnamnet
Hội Nhà văn Việt Nam
Văn nghệ Thái Nguyên
Hội Nhà văn HP
Chú Tễu
Dân Trí
Giáo dục Việt Nam
Tiền Phong
Dân Việt
Tuổi trẻ
Thanh niên
Thế giới mới
vnexpress
Lão Khoa
Đông y Trần Ngọc Chấn
Trí thức trẻ
VTC news
Soha
Hội VHNT tại Nga
Văn chương Việt
Mai Văn Phấn
Kim Dung-Kỳ Duyên
viet-studies
TC Văn hóa Nghệ An
Bô xít VN
Trần Kỳ Trung
lucbat.com
Văn nghệ quân đội
Bộ Tư pháp
Thế giới văn hóa
Văn đàn Nguyễn Nguyên Bảy
Lê thiếu Nhơn
Hoàng Tuấn Công
Đất Việt
Ảnh Thái Phiên
Tin nóng
Nhà thơ Văn Công Hùng
Vương Tri Nhàn
Tiin.vn
Hội Mỹ thuật VN
Nguyễn Duy Xuân
Tô Ngọc Thạch
Trần Nhương blog
Phụ nữ HCM
Văn đàn Việt
linh kiện laptop
GS Trần Đình Sử
Đời sông và pháp luật TPHCM
Cao Bồi Già
Nhà văn Triệu Xuân
Hội Mý thuật Hà Nội
Tôn vinh văn hóa đọc
BBC
Ca dao Tục ngữ
Tây Bụi
Vũ Thanh Hoa
Báo Văn nghệ Hội Nhà văn VN
Chúng ta
Cá Sấu Việt Nam
Báo Người cao tuổi
Hội Nhà văn TP HCM
Trần Nhương blog 2
saigon oc
Nhịp cầu Hoàng Sa
Văn học Sài Gòn
Chim Việt cành Nam
Song Hà (boygia)
Chu Mộng Long
Tạp chí nước Đức
Quán chiêu văn
Trần Xuân An
Văn hiến
Việt nam xưa
Trần Hoài Dương
Báo Tia Sáng
Thư viện Thơ
NGUYEN HUUVINH
Đặng Xuân Xuyến blog
Câu lạc bộ Văn chương
TC Người Hà Nội
TC Đáng Nhớ
Văn nghệ Trẻ
SOI
VIÊN NGÔN NGỮ VH PHƯƠNG ĐÔNG
Nhà văn Phạm Việt Long
NGƯỜI ĐÔ THỊ
THƠ VÀ ĐỜI
La Khắc Hoà
VIỆT SU KY
NGUYỄN QUANG LẬP
GIÁNG VÂN
Trang chủ
» Bầu bạn góp cổ phần
TÔI MUỐN CÙNG QUỐC HỘI GIỮ CHO ĐƯỢC VĂN HÓA DÂN TỘC
Nguyễn Xuân Diện
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2016 7:26 PM
Cho phép tôi được giới thiệu về bản thân mình. Tôi là Nguyễn Xuân Diện, năm nay 46 tuổi, hiện công tác tại
Viện Nghiên cứu Hán Nôm
(thu
ộc Vi
ện H
àn l
âm KHXH Vi
ệt Nam).
Công việc hiện nay của tôi là nghiên cứu
di s
ản
Hán Nôm c
ủa cha
ông
. Tôi hiện là Phó trưởng phòng văn bản Văn học của Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
Tôi là hội viên của Hội Văn Nghệ Dân gian VN, hội của những người nghi
ên c
ứu,
sưu tầm, phổ biến, truyền dạy văn hóa văn nghệ dân gian.
Tôi có vợ và hai con nhỏ, hiện chúng tôi sống tại phường Kim Liên, Quận Đống Đa, TP Hà Nội.
Quê tôi là
L
àng cổ Đường Lâm (
Đ
ư
ờng L
âm c
ổ
ấp
)
, một ấp sinh hai vua là những vị anh hùng của dân tộc đó là Ngô Quyền và Phùng Hưng. Nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu vinh danh Ngô Quyền là
“vị tổ trung hưng thứ nhất”
của dân tộc. Nh
ân d
ân
t
ôn vinh Ph
ùng H
ưng l
à
B
ố C
ái
Đ
ại v
ư
ơng
(
Đức vua cha m
ẹ c
ủa d
ân).
Đ
ư
ờng L
âm c
ũng là quê của hai nhà khoa bảng nổi tiếng. Đó là
Thám hoa Giang Văn Minh
(
1573 - 1638) Chánh sứ (tr
ưởng đoàn Ngoại giao) VN trong chuyến đi sứ năm 1637. Và
Phó bảng Kiều Oánh Mậu
(1854 - 1911)
nhà khoa bảng yêu nước, nhà báo, học giả chú giải Truyện Kiều.
Cảnh quan làng cổ, phong khí của
mảnh đất quê hương
đã hun đúc và nuôi dưỡng tâm tính của tôi, khiến tự tôi quyết định mình trở thành một người nguyện suốt đời phụng sự cho văn hóa dân tộc. Quê tôi, hình ảnh hai vua là biểu trưng cho sự tự chủ, chủ quyền quốc gia. Còn Thám hoa Giang Văn Minh là biểu tượng của ngoại giao Đại Việt. Kiều Oánh Mậu là hình ảnh một chí sĩ yêu nước bắt đầu bước ra khỏi khuôn khổ Nho giáo để hội nhập với thời cuộc. Ông là bạn thân của nhà tư sản Bạch Thái Bưởi. Ông cổ xúy cho thực học, cổ
x
úy cho
việc dịch sách về tính dục
và vệ sinh để truyền bá.
Tôi làm việc ở Viện Hán Nôm đã 23 năm, trong đó có gần 20 năm làm việc tại Thư viện Viện Hán Nôm, là nơi lưu trữ các văn bản cổ của tổ tiên chúng ta. Nơi đây có hàng vạn thác bản văn bia; gia phả của hàng trăm dòng họ; thần tích của hàng ngàn làng quê và những thi tập của các nhà thơ...
10 năm làm Phó Giám đốc Thư viện, lầm lũi bên kho sách, chắt chiu từng trang tư liệu, tôi nhận thức rằng, nếu không dịch thuật quảng bá, giới thiệu thì những thông điệp của tổ tiên ko thể đến được với con cháu hôm nay và mai sau.
Lời dặn của cha ông về Hoàng Sa, được viết trên một
tờ lệnh cấp cho những ngư dân đi Hoàng Sa năm 1834
rằng:
"Đường biển ấy là nơi quan yếu, phải dốc sức mà thừa hành để cho công việc được mười phần trọn vẹn. Nếu bất cẩn, sẽ phạm trọng tội"
vẫn là lời nhắc nhở đến hôm nay và muôn đời sau.
Lời dặn của người xưa về chống tham nhũng, tiến cử hiền tài, giáo dục đạo đức gia đình, phép tắc từ trong nhà ra đến họ mạc, xóm làng đều cần được chuyển tải đến hôm nay.
Tôi yêu thích ca trù từ nhỏ, và đến năm 2007 đã bảo vệ thành công
luận án Tiến sĩ về ca trù
. Đây cũng là luận án Tiến sĩ đầu tiên về Ca trù tại Việt Nam.
Vài tháng sau khi bảo vệ, luận án đã được
in thành sách
. Luận án 250 trang được Bộ Văn hóa VN cho vào hồ sơ trình UNESCO để vinh danh Ca trù là Di sản thế giới. Tôi cũng là 1 trong 8 thành viên chuẩn bị hồ sơ khoa học về ca trù.
Trước tình hình đáng báo động của văn hóa nước nhà hiện nay, tôi quyết định ra ứng cử ĐBQH. Vào Quốc hội là đem trí tuệ và t
âm huy
ết
đ
ể
thực thi “quyền lực” của một đại biểu Quốc hộitrước các vấn đề lớn của đất nước
h
ôm nay
.
Tôi muốn cất lên tiếng nói của người dân tại di
ễn
đ
àn
Quốc hội Việt Na
m!
.
Hà Nội, ngày 18 tháng 3 năm 2016
Nguyễn Xuân Diện
Ảnh: Nguyễn Xuân Diện Dưới gác Khuê Văn, biểu tượng của văn hiến dân tộc và nho sĩ Bắc Hà xưa.
Ảnh: Thịnh Nguyễn.
Các tin khác
SAN HÔ ĐỎ NGƯƠI Ở ĐÂU ?
CÓ MỘT ĐOÀN TỬ HUYẾN
“VÒNG TRÒN BẤT TỬ”
CHUYỆN CHỮ NGHĨA PHA TẠP NGUY HIỂM
KHI CÁC BÀ CÁC CÔ NỔI MÁU ĐIÊN VÌ…SEX !
CHUYỆN ÔNG GIÀ ẤN ĐỘ SINH CON NĂM 88 TUỔI.
TƯỚNG CÔNG AN GẶP KHÓ, CỤC TRƯỞNG CHỐNG THAM NHŨNG LO THAM NHŨNG
ĐỒ ĐỂU LÊN NGÔI.
PHẠM XUÂN NGUYÊN: NGÀY ẤY SUÝT THÀNH ÔNG NGHỊ
BƯỚC GIÓ TRUYỀN KỲ: CẢM HỨNG LỊCH SỬ VÀ CẢM HỨNG THỜI ĐẠI
GẠC MA, LỢI ÍCH QUỐC GIA VÀ SỰ THẬT LỊCH SỬ
VỀ VIỆC TỰ ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, GIÁO SƯ NGUYỄN MINH THUYẾT: QUAN TRỌNG HANG ĐẦU LÀ ĐẠI BIỂU PHẢI CÓ TÂM
NGÃ BA ĐƯỜNG
“MAKENO” ĐÂU PHẢI LÀ CỨU CÁNH
CHIỀU TRÈM, DẠO BỘ
BẠN QUAN
CHUYỆN CỦA NGƯỜI TA
BẦU CỬ NÀY NHỚ BẦU CỬ TRƯỚC
TRƯỜNG SƠN, TRÒN 50 NĂM TRƯỚC VÀ BIỂN ĐÔNG HÔM NAY
SẬP BẨY…?
Bài đọc nhiều nhất
ĐÔI NÉT KỂ VỀ MÌNH
CÂU NÓI BUỒN NHÁT TRONG TUẦN
Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: GIỜ CHỈ CÒN CHƯỜNG MẶT RA TRONG THƠ
HUYỀN THOẠI TẮM TIÊN TÂY BẮC
ANH BA SÀM TÁI NGỘ
BẢN TIN CỦA TTX VIỆT NAM
TRẦN NHƯƠNG.COM
10TRUYỆN NGẮN CỰC NGẮN CỰC HAY
CÁ THÁNG TƯ
NHÂN THỂ DỮ TÂM KINH (人体与心泾)